1. Khen thưởng đúng lúc và đủ
Khen thưởng bé sau mỗi việc làm tốt của bé là cách người lớn kích lệ tinh thần của bé. Nhưng đừng khen và làm quá vì sẽ khiến bé bị ảo tưởng và trở nên thiếu cẩn trọng. Và quan trọng đừng chỉ khen hoặc phạt không thôi mà phải biết khen đúng, khen đủ để bé hiểu được giá trị của lời khen và việc làm của bé. Mẹ có thể khen thưởng bằng những món đồ chơi trẻ em mà bé thích như bể bơi cho bé hay xe đạp nhưng phải căn cứ và những gì bé đạt được. Phần thưởng phải tương ứng với hành động tốt và tránh việc lạm dụng lời khen sẽ khiến bé rơi vào cạm bẫy của “hào quàng” làm trẻ đâm ra nhàm chán, tự kiêu, thiếu cố gắng.
Đồ chơi trẻ em- 56475 be boi phao gia dinh |
- Xem thêm các mẫu bể bơi cho bé thỏa thích vui chơi trong ngày hè
Khi trẻ mắc sai lầm, thì cần thiết cần phải có biện pháp phạt đúng cách. Bởi hình phạt có ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý của trẻ và có thể có tác dụng tốt nếu mẹ biết phạt đúng các và ngược lại nếu phương pháp phạt của mẹ không hợp lý đôi khi có thể gây ra những phản ứng tiêu cực và hình phát trở nên phản tác dụng.
Thay vì sử dụng đòn ròi, sự quá tháo thì hãy cùng các biện pháp phạt khoa học sau đây. Chắc chắn bé sẽ ghi nhớ và cảm thấy không oan ức.
- Phạt cấm túc: là cách mẹ áp dụng không cần rọt vọt làm ảnh hưởng mạnh tới sức khỏe và sự phát triển tâm lý của bé. Căn cứ vào mực độ sai phạm và hành vi sai phạm của bé mẹ mẹ có thể yêu cầu bé không được phép ra ngoài trong thời gian bao lâu và yêu cầu bé tự suy nghĩ về hành động của mình.
Sau khi hết thời gian phạt thì mẹ nên hỏi về suy nghĩ của bé về hình phạt, cảm nhận như thế nào về hiểu được con đã thực sự biết sai hay chưa?
- Tước bỏ một số đặc quyền của bé: điều này đánh trúng vào tâm lý, nhu cầu của bé, khiến bé phải ghi nhớ sai lầm và tránh tái phạm: mẹ có thể cắt tiền tiêu vặt, một số đặc quyền ưu tiên: cho xem chương trình tivi bé thích, món đồ chơi cho bé yêu thích cũng cần hạn cầm sử dụng có thời hạn khi xảy ra tình trạng tranh dành đồ chơi. Hãy áp dụng phương pháp này một cách triệt để và không mền lòng để bé hiểu được lợi ích, đặc quyền không dành cho người mắc sai phạm.
- Yêu cầu bé khắc phục hậu quả: sai phạm có thể bé khắc phục được thì hãy yêu cầu bé làm để bé nhận ra hậu quả của sai lầm và cũng giúp bé có trách nhiệm hơn với bản thân trước mọi việc.
Đồ chơi trẻ em công nghệ, tivi cũng có thể hạn chế bé xem để phát trẻ đúng cách
3. Rèn luyện kỹ năng sống tự lập cho trẻ
Bản tính tự tập của trẻ sẽ giúp bé lớn khôn và chủ động trong cuộc sống, sống đúng giá trị và bố mẹ cũng không phải quá mệt nhọc để chăm sóc con trẻ, cướp đi quyết tự quyết, định đoạt cuộc sống cùng như gieo mần cho sự lười biếng và thiếu tự tin ở trẻ.
- Hạn chế sự bao bọc không cần thiết: mặc quần áo, xúc cơm, thu dọn đồ chơi bừa bãi khi bé chơi xong. Thay vào đó, hãy giúp con có hứng thú làm việc vặt, tự chăm sóc vệ sinh cho mình, biết cách thu dọn đồ đạt ngăn nắp đúng nơi quy định khi bé đã biết tự ý thức. Mẹ đừng làm thay bé mọi việc khi bé có thể vì điều này sẽ cướp đi tính chủ động và tự lập cần thiết của trẻ
- Nói không với đòi hỏi không hợp lý: Đôi khi sự đòi hỏi, chiều bé quá đã sẽ khiến bé sống mà chỉ biết hưởng thủ, không biết về giá trị cuộc sống và vô tình tạo nên sự ích kỳ, học đòi của bé. Tốt nhất mẹ nên dành cho bé sự đòi hỏi có giới hạn và yêu cầu bé thực hiện những công việc bé có thể làm được, và không đòi hỏi những điều không thực tế.
- Cho con quyền tự quyết: tôn trong ý kiến của con trẻ ngay từ cách chọn đồ chơi, sở thích mặt đồ, chọn sách chính là các bố mẹ tôn trọng bé và học các quyết định chuyện của riêng mình. Qua đó, con sẽ phải tự học các phán đoán, cân nhắc xem quyết định của mình là đúng hay sai.
- Tạo cho con không gian vui chơi và khám phá: đầy là cách để mẹ xóa bỏ những giới hạn trong tư duy của bé và giúp con có được không gian khám phá, sáng tạo tự do, thể hiện bản lĩnh, cá tính cá nhân và phát triển trí tuệ của mình.
Day con ngoan không có nghĩa là yêu cầu con làm những việc mà bé không hiểu giá trị thực sự của nó, không chỉ biết cách vâng lời, chào hỏi lễ phép. Trên thực tế, ý thức của bé được học thông qua cách trải nghiệm, vui chơi, hiểu được đúng sai và tự đưa ra các phương pháp chơi và khắc phục hậu quả. Giá trị cuộc sống thức tế sẽ tạo nên tính cách của các bố cậu bé. Cho nên, bố ẹm hay dạy con ngoan bằng chính phương pháp để con chủ động với cuộc sống, và tự nhận thức về bản thân mình.
- Nói không với đòi hỏi không hợp lý: Đôi khi sự đòi hỏi, chiều bé quá đã sẽ khiến bé sống mà chỉ biết hưởng thủ, không biết về giá trị cuộc sống và vô tình tạo nên sự ích kỳ, học đòi của bé. Tốt nhất mẹ nên dành cho bé sự đòi hỏi có giới hạn và yêu cầu bé thực hiện những công việc bé có thể làm được, và không đòi hỏi những điều không thực tế.
- Cho con quyền tự quyết: tôn trong ý kiến của con trẻ ngay từ cách chọn đồ chơi, sở thích mặt đồ, chọn sách chính là các bố mẹ tôn trọng bé và học các quyết định chuyện của riêng mình. Qua đó, con sẽ phải tự học các phán đoán, cân nhắc xem quyết định của mình là đúng hay sai.
- Tạo cho con không gian vui chơi và khám phá: đầy là cách để mẹ xóa bỏ những giới hạn trong tư duy của bé và giúp con có được không gian khám phá, sáng tạo tự do, thể hiện bản lĩnh, cá tính cá nhân và phát triển trí tuệ của mình.
Kể những câu chuyện về kỹ năng sống cho bé
Day con ngoan không có nghĩa là yêu cầu con làm những việc mà bé không hiểu giá trị thực sự của nó, không chỉ biết cách vâng lời, chào hỏi lễ phép. Trên thực tế, ý thức của bé được học thông qua cách trải nghiệm, vui chơi, hiểu được đúng sai và tự đưa ra các phương pháp chơi và khắc phục hậu quả. Giá trị cuộc sống thức tế sẽ tạo nên tính cách của các bố cậu bé. Cho nên, bố ẹm hay dạy con ngoan bằng chính phương pháp để con chủ động với cuộc sống, và tự nhận thức về bản thân mình.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét